• Quý đối tác đang tìm kiếm dự án đầu tư tiềm năng?

    Quý đối tác đang tìm kiếm dự án đầu tư tiềm năng?

    Hãy hợp tác cùng Dragon Navi Capital
    Tìm hiểu thêm
  • Quý đối tác đang tim kiếm giải pháp Tái cấu trúc doanh nghiệp?

    Quý đối tác đang tim kiếm giải pháp Tái cấu trúc doanh nghiệp?

    Hãy hợp tác cùng Dragon Navi Capital
    Tìm hiểu thêm

Về chúng tôi

Dragon Navi Capital là một công ty thành viên trực thuộc WTP GROUP với sứ mệnh giúp Doanh nghiệp Việt Nam tự cường để cạnh tranh toàn cầu.

Với hơn 30 năm kinh nghiệm của các thành viên sáng lập chúng tôi giúp Doanh nghiệp Tái cấu trúc từ Chiến lược kinh doanh; Tài Chính; Kế toán; Nhân sự; Sản xuất và tổ chức vận hành đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập quốc tế.

Tìm hiểu thêm
8+
20+
20+
100+

Quy trình hợp tác

Câu hỏi tình huống

Doanh nghiệp có thể cần tiến hành tái cấu trúc trong một số trường hợp sau đây:

  1. Khi doanh nghiệp gặp khó khăn về quản lý và hoạt động;
  2. Khi doanh nghiệp gặp khó khăn tài chính;
  3. Khi doanh nghiệp gặp thách thức từ môi trường kinh doanh;
  4. Khi doanh nghiệp muốn mở rộng hoặc thay đổi mô hình kinh doanh;
  5. Khi doanh nghiệp đang trải qua sự thay đổi chủ sở hữu;

Dragon Navi Capital, nơi tập hợp nhiều chuyên gia hàng đầu về Tư vấn doanh nghiệp sẽ giúp Quý doanh nghiệp tái cấu trúc thành công.

Hiện nay có một số phương thức huy động vốn phổ biến như sau:

  1. Vay ngắn hạn hoặc dài hạn từ ngân hàng hoặc tài chính
  • Ưu điểm: Không mất quyền kiểm soát, tiền vay có thể được sử dụng linh hoạt cho mục đích kinh doanh.
  • Nhược điểm: Phải trả lãi và hoàn trả gốc, yêu cầu tài sản đảm bảo, thủ tục vay có thể phức tạp.
  1. Gọi vốn từ nhà đầu tư cá nhân (Angel Investors)
  • Ưu điểm: Nhà đầu tư có thể cung cấp kinh nghiệm và mối quan hệ kinh doanh, không cần tài sản đảm bảo.
  • Nhược điểm: Chia sẻ lợi nhuận và quyền kiểm soát, tìm kiếm người đầu tư phù hợp có thể tốn thời gian.
  1. Gọi vốn từ các quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture Capital)
  • Ưu điểm: Cung cấp số tiền lớn, có thể cung cấp kinh nghiệm và mối quan hệ trong ngành.
  • Nhược điểm: Chia sẻ lợi nhuận và quyền kiểm soát, nhà đầu tư thường yêu cầu tỷ lệ sở hữu cao.
  1. Gọi vốn cổ phần thông qua IPO (Initial Public Offering)
  • Ưu điểm: Gọi vốn lớn, tạo ra thanh khoản cho cổ phiếu.
  • Nhược điểm: Yêu cầu tuân theo các quy định và quyền kiểm soát có thể bị dilute (giảm sở hữu).
  1. Gọi vốn từ các nguồn tài trợ phi lợi nhuận hoặc chính phủ:
  • Ưu điểm: Tiềm năng nhận được hỗ trợ tài chính, khuyến mãi từ chính phủ hoặc tổ chức phi lợi nhuận.
  • Nhược điểm: Thường có điều kiện và hạn chế về việc sử dụng vốn.
  1. Gọi vốn từ cộng đồng (Crowdfunding)
  • Ưu điểm: Dễ dàng tiếp cận cộng đồng, không yêu cầu quá nhiều tiền đầu tư từ một nguồn duy nhất.
  • Nhược điểm: Không đảm bảo thành công, phải chia sẻ lợi nhuận và có thể mất quyền kiểm soát.

Lựa chọn hình thức gọi vốn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mục tiêu phát triển, quy mô, ngành công nghiệp, và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Quan trọng nhất, bạn nên hợp tác với các chuyên gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn gọi vốn như Dragon Navi Capital để được đảm bảo lựa chọn chiến lược phù hợp với mục tiêu và thực trạng của doanh nghiệp.

Để hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam cần chuẩn bị một số yếu tố sau đây:

  1. Nâng cao năng lực cạnh tranh;
  2. Nắm vững quy định và tiêu chuẩn quốc tế;
  3. Xây dựng quan hệ đối tác quốc tế;
  4. Đáp ứng yêu cầu về quản lý và tuân thủ;
  5. Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường quốc tế;
  6. Tuân thủ quy định pháp luật và thuế quốc tế;

Với hệ sinh thái các doanh nghiệp thuộc WTP Group, chúng tôi sẽ giúp Quý doanh nghiệp từng bước hội nhập môi trường kinh doanh quốc tế.

Tin tức

 Các "tay chơi" tín chỉ carbon đình đám thế giới

Các "tay chơi" tín chỉ carbon đình đám thế giới

Mua bán tín chỉ carbon ngày càng phổ biến, với lý do đơn giản: Giảm lượng phát thải khí nhà kính là đề xướng mang tính toàn cầu và thị trường tín chỉ carbon đem lại nhiều lựa chọn khác nhau.


Đọc thêm
G20 với áp lực thay đổi

G20 với áp lực thay đổi

Thế kỷ trước, 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới đã cùng nhau ứng phó với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu trong những năm 1990. Mặc dù nhóm này bao gồm nhiều quốc gia đến từ Nam bán cầu, nhưng các thành…


Đọc thêm
Hơn 90% doanh thu từ nhượng quyền thương hiệu, Mixue thu hàng tỷ USD lợi nhuận/năm

Hơn 90% doanh thu từ nhượng quyền thương hiệu, Mixue thu hàng tỷ USD lợi nhuận/năm

Vào mùa hè năm 1997, với chỉ có 460 USD trong tay, ông Zhang Hongchao đã bắt đầu cuộc hành trình xây dựng đế chế Mixue. Từ một tiệm nho nhỏ bên lề đường tại Trịnh Châu, Mixue đã phát triển thành một chuỗi…


Đọc thêm